Ngành chăn nuôi (Chuyên ngành Chăn nuôi – Thú y)

1. Ngành đào tạo: Tiếng Việt: Chăn nuôi Tiếng Anh: Animal Science 2. Mã ngành: 7620105 3. Thời gian đào tạo: 04 năm 4. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 133 tín chỉ TT Tên học phần Số TC HP Tiên quyết TT Tên học phần Số TC HP Tiên quyết I Khối kiến thức…

1. Ngành đào tạo:

Tiếng Việt: Chăn nuôi

Tiếng Anh: Animal Science

2. Mã ngành: 7620105

3. Thời gian đào tạo: 04 năm

4. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 133 tín chỉ

TT

Tên học phần

Số TC

HP Tiên quyết

TT

Tên học phần

Số TC

HP Tiên quyết

I

Khối kiến thức GD đại cương

37

 

II.1.2

Các học phần tự chọn

4/12

 

I.1

Kiến thức bắt buộc

33

 

38

Marketing căn bản

2

 

1

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lenin

5

 

39

Khuyến nông

 

2

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

 

40

Ngoại khoa thú y

2

37

3

Tư tưởng HCM

2

 

41

Thiết kế chuồng trại

2

 

4-7

Giáo dục thể chất

 

42

Viết tài liệu khoa học

2

 

8-9

GD quốc phòng

 

43

Tập tính và quyền lợi động vật

2

29

10

Tiếng Anh 1

3

 

II.2

Kiến thức ngành

43

 

11

Tiếng Anh 2

2

 

II.2.1

Các học phần bắt buộc

39

 

12

Tiếng Anh 3

2

 

44

Chọn và nhân giống vật nuôi

3

30

13

Tin học đại cương

2

 

45

Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn nuôi

2

30

14

Hóa đại cương

3

 

46

Công nghệ sinh sản

3

30

15

Hóa phân tích

2

 

47

Thức ăn chăn nuôi

3

31

16

Sinh học đại cương

2

 

48

Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học trong chăn nuôi

2

35

17

Toán cao cấp B

3

 

49

Chăn nuôi lợn

3

47

18

Thống kê sinh học

2

 

50

Chăn nuôi gia cầm

3

47

19

Pháp luật đại cương

2

 

51

Chăn nuôi trâu bò

3

47

I.2

Kiến thức tự chọn

4/14

 

52

Chăn nuôi dê và thỏ

2

47

20

Kỹ năng giao tiếp

2

 

53

Nhân nuôi động vật hoang dã

2

34

21

Tâm lý học đại cương

2

 

54

Bệnh truyền nhiễm thú y

3

37

22

Kỹ năng làm việc nhóm

2

 

55

Vệ sinh chăn nuôi

2

54

23

Kỹ năng lãnh đạo

2

 

56

Quản lý chất thải chăn nuôi

2

54

24

Kỹ năng tìm kiếm việc làm

2

 

57

Thiết kế thí nghiệm trong chăn nuôi

2

 

25

Xã hội học đại cương

2

 

58

Quản lý trại chăn nuôi

2

 

26

Sinh thái nông nghiệp

2

 

59

Tiếng Anh chuyên ngành chăn nuôi

2

 

27

Đa dạng sinh học

2

16

II.2.2

Các học phần tự chọn

4/16

 

II

Kiến thức GD chuyên ngành

 

 

60

Cứu hộ động vật hoang dã

2

34

II.1

Kiến thức cơ sở ngành

33

 

61

Quản lý động vật hoang dã

2

34

II.1.1

Các học phần bắt buộc

27

 

62

Bệnh ký sinh trùng thú y

2

37

28

Động vật học

2

16

63

Bệnh sản khoa

2

37

29

Sinh lý động vật

4

28

64

Chăn nuôi chó mèo

2

47

30

Di truyền động vật

3

16

65

Chăn nuôi đà điểu và chim

2

47

31

Sinh hóa động vật

3

16

66

Kiểm nghiệm thú sản

2

 

32

Giải phẫu động vật

3

16

67

Cây thức ăn chăn nuôi

2

47

33

Tổ chức và phôi thai học

3

16

68

Vệ sinh an toàn thực phẩm

2

 

34

Động vật hoang dã

2

28

III

Tốt nghiệp

10

 

35

Vi sinh vật đại cương

2

 

 

 

 

 

36

Dinh dưỡng động vật

3

31

 

 

 

 

37

Thú y cơ bản

2

 

       

5. Mục tiêu đào tạo:

​5.1. Mục tiêu chung:

Đào tạo cán bộ có trình độ  đại học với những thái độ, kiến thức và kỹ năng cần thiết sau:

– Có lập trường chính trị – tư tưởng vững vàng, có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

– Có kiến thức và kỹ năng chuyên môn;

– Có sức khỏe tốt, có thái độ lao động nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp;

– Biết làm việc tập thể, có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực;

– Có khả năng thích ứng với công việc đa dạng ở các cơ quan quản lý, sản xuất, khuyến nông, doanh nghiệp hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ trong lĩnh vực chuyên môn của mình.

5.2. Mục tiêu cụ thể:

– Mô tả, phân biệt được các giống vật nuôi;

– Đánh giá, chọn lọc, nhân giống vật nuôi;

– Phân biệt, đánh giá, sản xuất, bảo quản, chế biến, sử dụng, kinh doanh các loại thức ăn chăn nuôi và sản phẩm chăn nuôi (trứng, thịt,…);

– Thiết kế, xây dựng được chuồng trại chăn nuôi theo tiêu chuẩn kỹ thuật;

– Xây dựng, tổ chức thực hiện được quy trình chăn nuôi gia súc, gia cầm hướng tới một ngành chăn nuôi an toàn sinh học, chăn nuôi hữu cơ.

6. Vị trí làm việc của cử nhân

Người học sau khi học xong chuyên ngành Chăn nuôi có khả năng đảm nhiệm công tác tại các vị trí như quản lý và điều hành sản xuất, kinh doanh, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý các đơn vị làm việc:

– Cơ quan quản lý nhà nước: Bộ Nông nghiệp và PTNT, Sở Nông nghiệp và PTNT, Phòng Nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông tại các tỉnh, huyện,… và các Bộ, Sở, Ban ngành liên quan;

– Doanh nghiệp nhà nước, nước ngoài, liên doanh, tư nhân hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi thú y;

– Cơ sở giáo dục đào tạo: Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, dạy nghề…;

– Các tổ chức xã hội và tổ chức phi chính phủ, quốc tế có liên quan đến chuyên ngành chăn nuôi và thú y;

– Các cơ sở khác có hoạt động liên quan đến chuyên ngành chăn nuôi và thú y.