BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp |
|
BÁO CÁO
Công khai cam kết chất lượng giáo dục của
cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, năm học 2009 – 2010
STT |
Nội dung |
Ngành đào tạo: Kiểm lâm |
I |
Điều kiện tuyển sinh |
Đã tốt nghiệp THPT, BTTH hoặc đã dự thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT nhưng chưa đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp (hỏng tốt nghiệp). |
II |
Chương trình đào tạo mà cơ sở giáo dục thực hiện |
Chương trình đào tạo ban hành theo Quyết định số 3640 QĐ-BNN/TCCB ngày 27/12/2005 |
III |
Yêu cầu thái độ học tập của học sinh |
– Có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, hiểu biết và chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. – Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức tổ chức kỷ luật cao, nếp sống lành mạnh, tự giác rèn luyện học tập phấn đấu vươn lên. Yêu nghề và gắn bó với sự nghiệp phát triển lâm nghiệp. |
IV |
Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt của học sinh ở cơ sở giáo dục |
– Thư viện cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập cho học sinh – Tổ chức các hoạt động ngoại khóa mang tính chuyên đề cho học sinh – Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT và các hoạt động phong trào … – Tham gia vào các CLB tin học, ngoại ngữ … |
V |
Điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục cam kết phục vụ học sinh (như phòng học, trang thiết bị, thư viện …) |
Đáp ứng yêu cầu đào tạo (biểu 18) |
VI |
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, phương pháp quản lý của cơ sở giáo dục |
– Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đảm bảo đủ số lượng, vững về chuyên môn nghiệp vụ và có phẩm chất đạo đức tốt. – Phương pháp quản lý: Sử dụng các phương pháp quản lý sau + Phương pháp hành chính – tổ chức + Phương pháp kinh tế + Phương pháp tâm lý xã hội |
VII |
Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ đạt được |
– Mục tiêu về kiến thức: + Có kiến thức chung theo quy định của Nhà nước về: Chính trị, Giáo dục pháp luật, Giáo dục quốc phòng, thể dục thể thao, tin học và ngoại ngữ để nắm được đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, và để nhanh chong tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật. + Có kiến thức cơ sở về: Sinh vật rừng, sinh thái rừng, đo đạc, khí hậu, đất đai, điều tra rừng, pháp luật, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh … để tiếp thu những kiến thức chuyên môn. + Có kiến thức chuyên môn về: Điều tra đánh giá tài nguyên rừng, nghiệp vụ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, pháp chế lâm nghiệp… – Kỹ năng nghề nghiệp: Kết thúc khóa học, người học làm được những việc sau đây: + Thành thạo các nội dung đo đạc, đánh giá tài nguyên rừng bằng những công cụ phổ biến. + Nhận biết được một số loài cây rừng, động vật rừng quý hiếm và phổ biến. Nhận diện được một số loại gỗ quý hiếm và thông dụng. + Thực hiện được công tác bảo tồn loài theo dự án. + Thành thạo các nghiệp vụ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng. + Vận dụng pháp luật giải quyết các vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản theo chức năng nhiệm vụ được phân công. + Biết vận động hướng dẫn, tổ chức nhân dân thực hiện công tác xây dựng, bảo vệ và phát triển rừng. |
VIII |
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp theo các khóa học |
Sau khi tốt nghiệp ra trường học sinh có thể làm việc tại các Hạt kiểm lâm, khu bảo tồn, vườn Quốc gia. |
IX |
Khả năng học tập tiếp tục của HS |
Có cơ hội liên thông lên cao đẳng, đại học; tiếp tục học ở bậc học cao hơn. |
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp |
|
BÁO CÁO
Công khai cam kết chất lượng giáo dục của
cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, năm học 2009 – 2010
STT |
Nội dung |
Ngành đào tạo: Kỹ thuật lâm sinh |
I |
Điều kiện tuyển sinh |
Đã tốt nghiệp THPT, BTTH hoặc đã dự thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT nhưng chưa đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp (hỏng tốt nghiệp). |
II |
Chương trình đào tạo mà cơ sở giáo dục thực hiện |
Chương trình đào tạo ban hành theo Quyết định số 3639 QĐ-BNN/TCCB ngày 27/12/2005 |
III |
Yêu cầu thái độ học tập của học sinh |
– Có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, hiểu biết và chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. – Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức tổ chức kỷ luật cao, nếp sống lành mạnh, tự giác rèn luyện học tập phấn đấu vươn lên. Yêu nghề và gắn bó với sự nghiệp phát triển lâm nghiệp. |
IV |
Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt của học sinh ở cơ sở giáo dục |
– Thư viện cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập cho học sinh – Tổ chức các hoạt động ngoại khóa mang tính chuyên đề cho học sinh – Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT và các hoạt động phong trào … – Tham gia vào các CLB tin học, ngoại ngữ … |
V |
Điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục cam kết phục vụ học sinh (như phòng học, trang thiết bị, thư viện …) |
Đáp ứng yêu cầu đào tạo (biểu 18) |
VI |
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, phương pháp quản lý của cơ sở giáo dục |
– Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đảm bảo đủ số lượng, vững về chuyên môn nghiệp vụ và có phẩm chất đạo đức tốt. – Phương pháp quản lý: Sử dụng các phương pháp quản lý sau + Phương pháp hành chính – tổ chức + Phương pháp kinh tế + Phương pháp tâm lý xã hội |
VII |
Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ đạt được |
– Mục tiêu về kiến thức: + Có kiến thức chung theo quy định của Nhà nước về: Chính trị, Giáo dục pháp luật, Giáo dục quốc phòng, thể dục thể thao, tin học và ngoại ngữ để nắm được đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, và để nhanh chong tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật. + Có kiến thức cơ sở về: Sinh thái môi trường, đo đạc, khí hậu, đất đai để có cơ sở khoa học tiếp thu những kiến thức về chuyên môn. + Có kiến thức chuyên môn về: Kỹ thuật lâm sinh, điều tra quy hoạch, khai thác lâm sản và quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. – Kỹ năng nghề nghiệp: Kết thúc khóa học, người học làm được những việc sau đây: + Thành thạo các nội dung đo đạc đơn giản phục vụ công tác quy hoạch, thiết kế kỹ thuật lâm sinh. + Nhận biết được đặc điểm cây rừng và các loại đất phổ biến. + Thành thạo kỹ thuật về gieo ươm cấy giống tại vườm ươm, kỹ thuật trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ và phát triển rừng. + Đủ năng lực để tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật và phổ cập đến người dân đạt hiệu quả cao nhất. |
VIII |
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp theo các khóa học |
Sau khi tốt nghiệp ra trường học sinh có thể làm việc tại các Nông trường, Hạt kiểm lâm, khu bảo tồn, vườn Quốc gia. |
IX |
Khả năng học tập tiếp tục của học sinh |
Có cơ hội liên thông lên cao đẳng, đại học; tiếp tục học ở bậc học cao hơn. |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp |
|
BÁO CÁO
Công khai cam kết chất lượng giáo dục của
cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, năm học 2009 – 2010
STT |
Nội dung |
Ngành đào tạo: Trồng trọt – BVTV |
I |
Điều kiện tuyển sinh |
Đã tốt nghiệp THPT, BTTH hoặc đã dự thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT nhưng chưa đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp (hỏng tốt nghiệp). |
II |
Chương trình đào tạo mà cơ sở giáo dục thực hiện |
Chương trình đào tạo ban hành theo Quyết định số 174 QĐ-BNN/TCCB ngày 16/1/2006 |
III |
Yêu cầu thái độ học tập của học sinh |
Có ý thức nghề nghiệp, tuân thủ các quy trình quy phạm trong quá trình hành nghề. Có ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn cho người sử dụng các sản phẩm làm ra. |
IV |
Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt của học sinh ở cơ sở giáo dục |
– Thư viện cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập cho học sinh – Tổ chức các hoạt động ngoại khóa mang tính chuyên đề cho học sinh – Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT và các hoạt động phong trào … – Tham gia vào các CLB tin học, ngoại ngữ … |
V |
Điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục cam kết phục vụ học sinh (như phòng học, trang thiết bị, thư viện …) |
Đáp ứng yêu cầu đào tạo (biểu 18) |
VI |
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, phương pháp quản lý của cơ sở giáo dục |
– Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đảm bảo đủ số lượng, vững về chuyên môn nghiệp vụ và có phẩm chất đạo đức tốt. – Phương pháp quản lý: Sử dụng các phương pháp quản lý sau + Phương pháp hành chính – tổ chức + Phương pháp kinh tế + Phương pháp tâm lý xã hội |
VII |
Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ đạt được |
– Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng: + Hiểu biết những kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên môn ngành trồng trọt – bảo vệ thực vật. Có khả năng vận dụng vào thực tiễn sản xuất. + Có năng lực thực hiện và tổ chức thực hiện được các kỹ năng chuyên môn thuộc ngành trồng trọt bao gồm: giống cây trồng, kỹ thuật thâm canh, bảo vệ thực vật … + Có thể tham gia thực hiện các quy trình sản xuất thuộc lĩnh vực trồng trọt. – Trình độ ngoại ngữ: có thể giao tiếp và tham gia một số khâu kỹ thuật khi làm dự án. |
VIII |
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp theo các khóa học |
Sau khi tốt nghiệp ra trường học sinh có thể làm việc tại các trạm khuyến nông, phòng nông nghiệp, chi cục bảo vệ thực vật, các doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến ngành trồng trọt – BVTV. |
IX |
Khả năng học tập tiếp tục của học sinh |
Có cơ hội liên thông lên cao đẳng, đại học; tiếp tục học ở bậc học cao hơn. |
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp |
|
BÁO CÁO
Công khai cam kết chất lượng giáo dục của
cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, năm học 2009 – 2010
STT |
Nội dung |
Ngành đào tạo: Khuyến nông lâm |
I |
Điều kiện tuyển sinh |
Đã tốt nghiệp THPT, BTTH hoặc đã dự thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT nhưng chưa đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp (hỏng tốt nghiệp). |
II |
Chương trình đào tạo mà cơ sở giáo dục thực hiện |
Chương trình đào tạo ban hành theo Quyết định số 3637 QĐ-BNN/TCCB ngày 27/12/2005 |
III |
Yêu cầu thái độ học tập của học sinh |
– Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức tổ chức kỷ luật cao, nếp sống lành mạnh, tự giác rèn luyện học tập phấn đấu vươn lên. Yêu nghề và gắn bó với sự nghiệp phát triển nông lâm nghiệp. |
IV |
Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt của học sinh ở cơ sở giáo dục |
– Thư viện cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập cho học sinh – Tổ chức các hoạt động ngoại khóa mang tính chuyên đề cho học sinh – Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT và các hoạt động phong trào … – Tham gia vào các CLB tin học, ngoại ngữ … |
V |
Điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục cam kết phục vụ học sinh (như phòng học, trang thiết bị, thư viện …) |
Đáp ứng yêu cầu đào tạo (biểu 18) |
VI |
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, phương pháp quản lý của cơ sở giáo dục |
– Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đảm bảo đủ số lượng, vững về chuyên môn nghiệp vụ và có phẩm chất đạo đức tốt. – Phương pháp quản lý: Sử dụng các phương pháp quản lý sau + Phương pháp hành chính – tổ chức + Phương pháp kinh tế + Phương pháp tâm lý xã hội |
VII |
Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ đạt được |
– Mục tiêu về kiến thức: + Có kiến thức chung theo quy định của Nhà nước về: Chính trị, Giáo dục pháp luật, Giáo dục quốc phòng, thể dục thể thao, tin học và ngoại ngữ để nắm được đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, và để nhanh chong tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật. + Có kiến thức cơ sở về: Sinh thái môi trường, canh tác nông lâm ngư nghiệp, đo đạc, bảo vệ động thực vật … để có cơ sở khoa học tiếp thu những kiến thức về chuyên môn. + Có kiến thức chuyên môn về: Phương pháp khuyến nông lâm và quản lý kinh tế hộ, trang trại, về hiểu biết lâm nghiệp xã hội, về kỹ thuật gieo ươm gây trồng cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả và rau màu, kỹ thuật về chăn nuôi thú y… – Kỹ năng nghề nghiệp: Kết thúc khóa học, người học làm được những việc sau đây: + Vận dụng được các kiến thức của chuyên ngành vào thực tiễn sản xuất. + Thành thạo các nội dung đo đạc đơn giản phục vụ cho công tác chuyên môn. + Vận dụng linh hoạt các phương pháp khuyến nông, khuyến lâm, để tổ chức vận động người dân sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phát triển kinh tế hộ bền vững. + Đủ năng lực để tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật nông lâm nghiệp và chuyển giao đến người dân đạt hiệu quả cao nhất. + Xây dựng được mô hình nông lâm kết hợp và đánh giá hiệu quả của mô hình. + Làm tốt công tác khuyến nông lâm ở cơ sở. |
VIII |
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp theo các khóa học |
Sau khi tốt nghiệp ra trường học sinh có thể làm việc tại các trạm khuyến nông, khuyến lâm, phòng nông nghiệp, chi cục bảo vệ thực vật, các doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến ngành nông lâm. |
IX |
Khả năng học tập tiếp tục của học sinh |
Có cơ hội liên thông lên cao đẳng, đại học; tiếp tục học ở bậc học cao hơn. |
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp |
|
BÁO CÁO
Công khai cam kết chất lượng giáo dục của
cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, năm học 2009 – 2010
STT |
Nội dung |
Ngành đào tạo: Hạnh toán kế toán |
I |
Điều kiện tuyển sinh |
Đã tốt nghiệp THPT, BTTH hoặc đã dự thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT nhưng chưa đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp (hỏng tốt nghiệp). |
II |
Chương trình đào tạo mà cơ sở giáo dục thực hiện |
Chương trình đào tạo ban hành theo Quyết định số 44 QĐ-BTC ngày 09/04/2002 của Bộ tài chính |
III |
Yêu cầu thái độ học tập của học sinh |
Có tinh thần, trách nhiệm, khách quan, trung thực, liêm chính, yêu ngành nghề và quê hương cộng đồng, nhiệt tình công tác. Thực hiện tốt pháp luật của nhà nước, chính sách của ngành, của địa phương, nội quy, quy chế của cơ quan đơn vị và có nếp sống văn hóa lành mạnh. |
IV |
Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt của học sinh ở cơ sở giáo dục |
– Thư viện cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập cho học sinh – Tổ chức các hoạt động ngoại khóa mang tính chuyên đề cho học sinh – Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT và các hoạt động phong trào … – Tham gia vào các CLB tin học, ngoại ngữ … – Các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ như lớp Khai báo thuế, lớp Kế toán vi tính … |
V |
Điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục cam kết phục vụ học sinh (như phòng học, trang thiết bị, thư viện …) |
Đáp ứng yêu cầu đào tạo (biểu 18) |
VI |
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, phương pháp quản lý của cơ sở giáo dục |
– Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đảm bảo đủ số lượng, vững về chuyên môn nghiệp vụ và có phẩm chất đạo đức tốt. – Phương pháp quản lý: Sử dụng các phương pháp quản lý sau + Phương pháp hành chính – tổ chức + Phương pháp kinh tế + Phương pháp tâm lý xã hội |
VII |
Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ đạt được |
– Mục tiêu về kiến thức: + Hiểu được một số quy luật kinh tế cơ bản, pháp luật, nhất là luật kinh tế; những nguyên tắc- trình tự- phương pháp- nội dung quản lý của doanh nghiệ, quản lý tài chính, công tác thống kê và đặc biệt là công tác hạch toán kế toán của một doanh nghiệp, một đơn vị. – Mục tiêu về kỹ năng: + Biết sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản và làm công tác kế toán. + Nắm được các nghiệp vụ kế toán đã học, biết và làm được công tác thu thập số liệu, viết chứng từ, vào sổ sách, lập báo cáo kế toán. + Lập được các kế hoạch: sản xuất, vật tư, lao động, tài chính … của các đơn vị quy mô vừa và nhỏ. + Làm được công tác quản lý tài chính ở cấp cơ sở của doanh nghiệp (đội, phân xưởng …), hay một trang trại lâm nghiệp. – Trình độ ngoại ngữ: có thể giao tiếp, giao dịch với người nước ngoài bằng tiếng Anh. |
VIII |
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp theo các khóa học |
Sau khi tốt nghiệp ra trường học sinh có thể làm việc tại cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp của Nhà nước, các doanh nghiệp. |
IX |
Khả năng học tập tiếp tục của học sinh |
Có cơ hội liên thông lên cao đẳng, đại học; tiếp tục học ở bậc học cao hơn. |